HỘI BÁC SĨ GIA ĐÌNH TP.HCM
Tài trợ bởi sanofi
tiêm chủng
Fanpage
Tài trợ bởi sanofi
HỘI BÁC SĨ GIA ĐÌNH TP.HCM tiêm chủng
  • tiêm chủng tiêm chủng Phụ nữ mang thai
  • tiêm chủng tiêm chủng Trẻ nhỏ
    • Trẻ nhỏ 0-12 tháng
    • Trẻ nhỏ 13-24 tháng
  • tiêm chủng tiêm chủng Trẻ em & Thanh thiếu niên
    • Trẻ em 25 tháng - 5 tuổi
    • Thanh thiếu niên 6-17 tuổi
  • tiêm chủng tiêm chủng Người lớn
  • tiêm chủngHiểu về bệnh
    • Cúm
      • Tổng quan chung về cúm
      • Ảnh hướng cúm với người đi làm
    • Bệnh truyền nhiễm trẻ nhỏ
      • HIB
      • Ho gà
      • Bạch hầu
      • Uốn ván
      • Bại liệt
      • Viêm gan B
    • Tiêm nhắc Bạch Hầu - Ho Gà - Uốn Ván - Bại Liệt
    • Viêm não Nhật Bản
    • Nhiễm não mô cầu
    • Nhiễm não mô cầu - Thanh Thiếu Niên
  • tiêm chủngtiêm chủngCách phòng ngừa
    • Hiểu về vắc-xin
    • Lịch tiêm chủng
      • Lịch tiêm chủng tổng quát
      • Lịch tiêm chủng cho bé
      • Lịch tiêm chủng trẻ em & thanh thiếu niên
    • Địa điểm tiêm chủng
    • Lưu ý trước và sau tiêm chủng
    • Hỏi chuyên gia
    • Thư viện video
Cúm, cum, bệnh cúm Cúm, cum, bệnh cúm
Banner Banner Banner
Bệnh viêm não
Nhật Bản

Bệnh viêm não
Nhật Bản

Bạn có biết: tỉ lệ tử vong có thể lên đến 30% và 50% người còn sống bị di chứng tàn tật nặng nề về thần kinh và vận động

Hãy bảo vệ bé yêu khỏi căn bệnh nguy hiểm này bằng tiêm ngừa vắc-xin ngay hôm nay.

    Viêm não Nhật Bản
  • Viêm não Nhật Bản
  • Tỉ lệ tử vong & Di chứng
  • Đối tượng nguy cơ
  • Tình hình Viêm não Nhật Bản
  • Cách phòng ngừa
  • Nguồn tài liệu tham khảo
Cúm, cum, bệnh cúm
Địa điểm Tiêm chủng gần nhất cho bạn Cúm, cum, bệnh cúm
Cúm, cum, bệnh cúm
Lịch Tiêm chủng cho mọi lứa tuổi Cúm, cum, bệnh cúm

viêm não nhật bản

là bệnh gì (1,2,3)?

Viêm não Nhật Bản là bệnh do vi-rút gây ra.

Lây truyền qua trung gian là muỗi.

TRIỆU CHỨNG CỦA VIÊM NÃO NHẬT BẢN

Sốt

Nhức đầu

Nôn ói

Co giật

Tỉ lệ tử vong & Di chứng cao

Viêm não Nhật Bản không có phương pháp điều trị hiệu quả. Chính vì thế, bệnh có khả năng gây tử vong cao và dễ để lại nhiều di chứng.

20-30%

Số người mắc viêm não Nhật Bản sẽ tử vong

50%

Người còn sống bị di chứng tàn tật nặng nề về thần kinh và vận động.

DI CHỨNG CỦA VIÊM NÃO NHẬT BẢN RẤT NẶNG NỀ

Trong đó, nguy hiểm nhất là người bệnh có nguy cơ sống đời sống thực vật. Các di chứng khác có thể gặp là liệt một phần cơ thể, giảm khả năng nhận thức và học tập hoặc thường bị những cơn co giật, động kinh bất thường.

Nguy hiểm nhất
Sống Đời sống
thực vật
Bị Liệt
một phần
cơ thể
co giật,
Động kinh
bất thường

Ai có thể mắc viêm não nhật bản?

Viêm não nhật bản là Nguyên nhân hàng đầu

gây nên các bệnh viêm não do vi-rút ở trẻ em tại châu Á

Bệnh đặc biệt thường gặp ở trẻ em
dưới 15 tuổi

Di chứng của viêm não Nhật Bản nghiêm trọng hơn ở trẻ em so với người lớn

Tất cả mọi lứa tuổi đều có thể mắc bệnh nếu chưa được tiêm vắc-xin

Tình hình viêm não nhật bản

Tại Việt Nam

Nhờ có vắc-xin phòng ngừa, số người mắc viêm não Nhật Bản đã giảm so với trước đây.

Tuy nhiên, hiện nay bệnh viêm não Nhật Bản vẫn xảy ra hằng năm và mỗi năm có 200 - 400 ca mắc bệnh (6)

Theo thống kê những năm gần đây, những ca mắc chủ yếu là do:

Không tiêm
vắc-xin

Không tiêm
đủ mũi

Không tiêm
tiêm nhắc

Chủng ngừa là cách hữu hiệu để phòng ngừa

Viêm não Nhật Bản (2)

Tiêm vắc-xin là phương pháp phòng ngừa bệnh hiệu quả nhất

Vắc-xin phòng ngừa viêm não Nhật Bản là
1 trong 10
loại
vắc-xin bắt buộc tiêm cho trẻ em theo khuyến cáo từ Bộ Y Tế.

Theo khuyến cáo của Tổ Chức
Y Tế Thế Giới

Nếu có thể nên thay vắc-xin viêm não Nhật Bản điều chế từ não chuột bằng các vắc-xin thế hệ mới hơn.

Mẹ có thể tham khảo lịch tiêm Viêm não Nhật Bản
tại Việt Nam như sau

VẮC-XIN BẤT HOẠT NUÔI CẤY TRÊN NÃO CHUỘT (THẾ HỆ ĐẦU TIÊN)

Vắc-xin được sử dụng ở trẻ từ

12 tháng tuổi trở lên

Trẻ cần tiêm 3 liều cơ bản, và nhắc lại mỗi 3 năm 1 lần đến năm 15 tuổi

Mũi tiêm Thời điểm tiêm
Mũi 1 Lúc trẻ được 1 tuổi
Mũi 2 Sau mũi 1 từ 1 - 2 tuần
Mũi 3 Cách mũi 2 một năm
Tiêm nhắc 1 liều mỗi 3 năm

VẮC-XIN sống, giảm độc lực, tái tổ hợp (THẾ HỆ MỚI)

Vắc-xin được sử dụng ở trẻ từ

9 tháng tuổi trở lên

Lịch tiêm: 1 liều cơ bản và 1 liều nhắc sau 1 năm cho trẻ 9 tháng - 18 tuổi

Thời điểm tiêm Số mũi
9 tháng - 18 tuổi
  • 1 mũi cơ bản
  • 1 mũi nhắc lại sau 1 năm
Trên 18 tuổi 1 mũi duy nhất

Nguồn tài liệu tham khảo

(1) Solomon T. Japanese Encephalitis. J Neurol Neurosurg Psychiatry .2000;68:405–415

(2) WHO Positioning Paper 2015

(3) Gosh (2009). Japanese Encephalitis—A Pathological and Clinical Perspective

(4) Hiền D.T (2018) Luận án Tiến sỹ Y học, Xác định một số căn nguyên virus gây hội chứng viêm não cấp tại tỉnh Bắc giang, 2004 – 2017

(5) T.F. Tsai / New initiatives for the control of Japanese encephalitis by vaccination: Minutes of a WHO/CVI meeting, Bangkok, Thailand,13-15 October 1998 Vaccine 18 (2000) 1-25

(6) WHO vaccine-preventable diseases: monitoring system. 2018 global summary

Bệnh cúm mùa Infographic
Bệnh cúm mùa Infographic
Bệnh cúm mùa Infographic
Bệnh cúm mùa Infographic

Lên đầu trang

tiêm chủng

Để hiểu rõ hơn về các bệnh và cách phòng ngừa hiệu quả, tham khảo ý kiến bác sĩ của bạn

Phụ nữ mang thai Trẻ nhỏ Trẻ em & Thanh thiếu niên Người lớn
Hỏi chuyên gia Hiểu về bệnh Cách phòng ngừa

Điều khoản sử dụng

Cổng thông tin điện tử với nội dung được cung cấp bởi Hội Bác Sĩ Gia Đình TP. Hồ Chí Minh cùng sự tài trợ của Sanofi Pasteur